Thứ Ba, 30 tháng 6, 2015

Bệnh ghẻ xuất hiện khi rửa tay không đúng cách

Tay là nơi chứa nhiều kí sinh và vi khuẩn có hại, trong đó có ghẻ.
Bệnh ghẻ một bệnh ngoài da phổ biến, bệnh lây, hay gặp vào mùa xuân hè. Một trong những nguyên nhân gây bệnh là do lan truyền qua đường chân tay. Cùng xem những tác hại của việc rửa tay không sạch đối với bệnh ghẻ nhé.

Nhận diện bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ do cái ghẻ, một loại côn trùng ăn các mô bị phân hủy gây ra. Chúng di chuyển qua các lớp trên cùng của da bằng cách tiết enzyme proteases để làm suy giảm tầng lớp sừng. Cái ghẻ gây bệnh ngay sau khi xâm nhập vào cơ thể thông qua đường biểu bì da, chúng sẽ "đào hầm" và đẻ trứng liên tục trong vòng 4-6 tuần liền. Khi người bệnh ngứa và gãi, cái ghẻ sẽ vương vãi ra quần áo, giường chiếu và là mầm gây bệnh cho những người xung quanh nếu tiếp xúc phải. 



Biểu hiện của bệnh là xuất hiện các mụn nước nhỏ ở kẽ tay, các nếp gấp bàn tay và ngón tay, vùng thắt lưng, háng... Đối với người lớn, các mụn nước thường tập trung ở một số các bộ phận nhất định trên cơ thể, còn với trẻ em thì mụn ngứa thường mọc khắp người. Bộ phận hay nhiễm ghẻ nhất là tay chân. Do đó, bàn tay bẩn là cơ hội "béo bở" để ghẻ tấn công cơ thể. 

Nguy hại từ việc rửa tay không sạch

Theo nghiên cứu, bàn tay là cầu nối để các virus gây bệnh phát tán. Trên mỗi cm da người có đến 40.000 vi khuẩn và con số này cao hơn rất nhiều ở bàn tay. Do vậy, nếu rửa tay không sạch, bàn tay chính là vật lây truyền côn trùng ghẻ cái từ người sang người, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và những người không có điều kiện vệ sinh thường xuyên. 



Khi rửa tay, chúng ta cũng thường chỉ  xoa nhẹ hai lòng bàn tay mà quên kì cọ kĩ các vùng kẽ tay, nếp gấp,... vô tình tạo ra môi trường trú ngụ lý tưởng cho ghẻ. Mặt khác, bàn tay ẩm ướt cũng tạo điều kiện cho bệnh ghẻ hoặc hắc lào phát triển: Tay rửa không sạch xà bông, lại không lau khô dễ dẩn đến nguy cơ mắc bệnh ghẻ nước, rất ngứa ngáy rất khó chịu. 

Những lưu ý khi rửa tay giúp ngăn ngừa bệnh ghẻ

Các bạn nên rửa toàn bộ bàn tay thật kỹ bằng xà bông và dưới vòi nước chảy từ 10-15 giây tại các thời điểm sau đây:

- Trước & sau khi chạm/băng bó chỗ bị nhiễm trùng.

- Trước khi cầm hoặc ăn thức ăn.

- Sau khi đi vệ sinh.

- Sau khi hỉ mũi.

- Sau khi chạm, cầm vào quần áo hay drap giường chưa giặt.

Rửa bằng nước đến khi sạch xà phòng, không còn cảm giác nhờn dính. Nhớ lau tay thật khô bạn nhé!

Bệnh ngoài da ở tay không chỉ ghẻ mà ngoài ra còn có cả bệnh nấm tổ đỉa. Khác với ghẻ, nấm tổ đỉa chưa rõ nguyên nhân và chưa phức tạp hơn. Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại. Cơ sở điều nấm tổ đỉa, điều trị viêm da cơ đỉa, tư vấn các vấn đề về bệnh viêm da cơ địa, bệnh nấm tổ đỉa uy tín nhất Hà Nội

GIẢI PHÁP CHÚNG TÔI  CHO VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ NẤM TỔ ĐỈA: TUÝP BÔI ĐÔNG Y CHIẾT XUẤT HOÀN TOÀN TỪ THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN VÀ KEM DƯỠNG TỪ AUSTRALIA
  • tuýp bôi đêm và tuýp bôi ngày  kết hợp chỉ 950.000 VNĐ;
  • Khách hàng nhận hàng rồi mới thanh toán.
  • Với đơn hàng dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
  • Với đơn hàng trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
  • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.
LIÊN HỆ:

  • B/s Kiệm: 0972.369.842 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
  • Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390
  • Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)

    Do số lượng khách hàng rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợiXin chân thành cảm ơn !

            Thứ Hai, 29 tháng 6, 2015

            Nguyên nhân, triệu chứng bệnh viêm da cơ địa


            Ngày nay do nhiều yếu tố và nguyên nhân khác nhau, căn bệnh viêm da cơ địa (hay còn gọi là bệnh chàm, eczema) đang ngày càng trở nên phổ biến, không phân biệt giới tính, tuổi tác. Tuy không phải là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó khiến người bệnh cảm giác rất khó chịu, gây mất thẩm mỹ do các tổn thương trên da, từ đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân. Chính vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng bệnh viêm da cơ địa sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nhận diện bệnh và có biện pháp điều trị phù hợp, kịp thời.




            Bệnh viêm da cơ địa được hình thành do rất nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm:
            – Do di truyền: Đây là một căn bệnh mang tính chất di truyền chiếm tỷ lệ khá cao, nếu gia đình bạn có ông bà, bố mẹ đã từng mắc phải căn bệnh viêm da cơ địa dù đã được điều trị thì bạn vẫn có nguy cơ mắc phải căn bệnh này/
            – Bệnh viêm da cơ địa chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên ngày nay số người trưởng thành mắc bệnh này ngày càng nhiều;








            – Do bệnh nhân mắc phải một số căn bệnh là nguyên nhân gây nên viêm da cơ địa như: hen, viêm mũi dị ứng, các bệnh về gan (nóng gan, tổn thương gan,… khiến gan không thực hiện tốt chức năng giải độc của nó);


            – Do bệnh nhân tiếp xúc với đồ vật gây ngứa: dây lưng, đồng hồ, các loại trang sức, phụ kiện;


            – Do cơ thể bệnh nhân dị ứng với một số chất: Dị ứng với thức ăn (thức ăn lạ, hải sản, gà, trứng, sữa, lạc, đậu tương, bột mỳ, …), dị ứng với không khí (đặc biệt là không khí hay thay đổi thất thường), dị ứng với các chất thải bẩn,….


            – Do sức đề kháng cơ thể bệnh nhân kém: Nên không thể chống lại các yếu tố và nguyên nhân có thể gây bệnh;


            – Do bệnh nhân uống không đủ nước mỗi ngày: Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt, nhịp nhàng, gan, thận bài trừ độc tố hiệu quả. Nếu bạn không uống đủ nước, quá trình thải độc tố trong cơ thể hạn chế, độc tố tích tụ dần dần gây nên bệnh viêm da cơ địavà một số căn bệnh khác;


            – Do bệnh nhân ăn nhiều thực phẩm có tính cay nóng: Các loại gia vị (tiêu, ớt, mù tạt, dầu ăn), đậu phộng, một số loại trái cây tính nóng (sầu riêng, nhãn, xoài, đào), cà phê, rượu, bia, thức ăn chiên xào nhiều dầu….


            – Do làn da không được vệ sinh sạch sẽ: gây nên các viêm nhiễm trên da cũng là nguyên nhân khởi phát hình thành nên bệnh viêm da cơ địa.


            Triệu chứng bệnh viêm da cơ địa


            – Triệu chứng biểu hiện đầu tiên, điển hình của bệnh viêm da cơ địa là các thương tổn da kèm theo ngứa, càng ngứa càng gãi nhiều, càng gãi lại càng có cảm giác ngứa nhiều hơn, chính vì mà da bị dày, bệnh nặng hơn và có nguy cơ bị bội nhiễm vi trùng. Bệnh rất dễ tái phát đặc biệt là khi cơ thể tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh;


            – Bệnh nhân thường có cảm giác ngứa nhiều về đêm và khi tiết trởi trở lạnh;


            – Ngay khi bệnh mới khởi phát, hình thành đám da đỏ không rõ ranh giới, các sẩn và đám sẩn, mụn nước tiết dịch, không có vẩy da, có cảm giác ngứa và nóng ở vùng da bị nhiễm bệnh;


            – Sau đó khi bệnh nặng hơn thì vùng da phát bệnh bị phù nề, chảy dịch, đóng vảy tiết, các vết xước do gãi tạo vết trợt, bội nhiễm tụ cầu tạo các mụn mủ và vẩy tiết vàng;


            – Đặc biệt bệnh nhân càng gãi, dịch tiết lan ra đến đâu thì bệnh hình thành lan rộng đến đó, bệnh viêm da cơ địa thường khu trú ở trán, má, cằm, nặng hơn thì có thể lan ra tay, chân và trên khắp cơ thể, những thương tổn lớn của bệnh viêm da cơ địa thường gặp ở những nếp gấp da lớn như lòng bàn tay, bàn chân, các ngón, cổ, gáy, cổ tay, cẳng chân;


            – Khi bị bệnh viêm da cơ địa, bệnh nhân còn có thể mắc phải một số triệu chứng bệnh khác như viêm mũi dị ứng, viêm họng, viêm kết mạc mắt, hen, cơ thể cảm giác mệt mỏi, chán ăn, có thể có sốt nhẹ.


            Những tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng bệnh viêm da cơ địa trên đây sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nhận diện bệnh để từ đó có biện pháp điều trị bệnhviêm da cơ địa triệt để đồng thời biết cách tránh xa những nguyên nhân có thể gây nên căn bệnh viêm da cơ địa khó chịu này. Tuy nhiên, các bạn cần nhớ rằng, việc điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý để có một sức đề kháng tốt, uống đủ nước mỗi ngày chính là biện pháp phòng ngừa căn bệnh viêm da cơ địa nói riêng và những bệnh khác nói chung hiệu quả nhất đấy


            Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại. Cơ sở điều trị nấm tổ đỉa, viêm da cơ địa, tư vấn các vấn đề về bệnh viêm da cơ địa, bệnh nấm tổ đỉa uy tín nhất Hà Nội



            GIẢI PHÁP CHÚNG TÔI  CHO VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ NẤM TỔ ĐỈA: TUÝP BÔI ĐÔNG Y CHIẾT XUẤT HOÀN TOÀN TỪ THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN VÀ KEM DƯỠNG TỪ AUSTRALIA
            • tuýp bôi đêm và tuýp bôi ngày  kết hợp chỉ 950.000 VNĐ;
            • Khách hàng nhận hàng rồi mới thanh toán.
            • Với đơn hàng dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
            • Với đơn hàng trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
            • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.
            LIÊN HỆ:

            • B/s Kiệm: 0972.369.842 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
            • Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390
            • Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)

              Do số lượng khách hàng rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợiXin chân thành cảm ơn !


              (*) Lưu ý: Hiệu quả của sản phẩm có thể tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người

              Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

              Những chứng bệnh ngoài da dễ gặp khi thời tiết thay đổi

              Bệnh ngoài da thường không nguy hiểm tính mạng nhưng làm cho người mắc khó chịu và thiếu tự tin.
              Bệnh viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn

              Khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là khi trời đang lạnh chuyển sang nóng, mồ hôi tiết ra bị bịt kín trong các lớp quần áo dễ khiến các vi khuẩn sinh sôi phát triển, gây ra bệnh ngoài da như viêm da, viêm nang lông. Các bệnh thường gặp ở dạng này là viêm da do tụ cầu, viêm nang lông, chốc… Biểu hiện là những mụn mủ nhỏ và sưng đỏ. Nếu nhẹ bạn có thể điều trị tại nhà bằng thuốc mỡ kháng sinh bôi bên ngoài, nếu nặng phải đi khám và uống thuốc.

              Để phòng tránh hãy nhớ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tắm rửa hàng ngày không để bụi bẩn và vi khuẩn tấn công.



              Bệnh do nấm

              Các bệnh về da do nấm gây nên như lang ben, vẩy nến, eczema, nấm tổ đỉa… sẽ dễ dàng tấn công bạn khi trời mưa gây ẩm ướt cộng với cái nóng. Bệnh về da do nấm rất nhiều người mắc phải và khó điều trị, dễ tái phát. Có thể điều trị bằng thuốc bôi kết hợp với vệ sinh sạch sẽ nhưng khó trị dứt điểm. Vì thế tốt nhất là nên phòng tránh để khỏi bị mắc nhé!

              Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại. Cơ sở điều trị nấm tổ đỉa, viêm da cơ địa, tư vấn các vấn đề về bệnh viêm da cơ địa, bệnh nấm tổ đỉa uy tín nhất Hà Nội

              Hạn chế thức khuya, ăn uống lành mạnh để cơ thể sản sinh sức đề kháng chống lại bệnh bạn nhé!


              Dị ứng 

              Dị ứng là bệnh rất phổ biến mà nhiều người mắc phải ở mọi lứa tuổi. Do khí hậu nóng ẩm mưa nhiều làm vi khuẩn sinh sôi và giai đoạn chuyển mùa cũng là thời gian bệnh này phát triển nhất. Dị ứng có thể do tiếp xúc với bụi bẩn, côn trùng dẫn tới cảm giác ngứa và sinh mụn nước.

              Vì ngứa ngáy nên rất nhiều bạn gãi mạnh cho đỡ ngứa, nhưng như thế sẽ làm trầy xước và tổn thương vùng da bị bệnh, dẫn tới dị ứng lan rộng chưa kể móng tay còn chứa rất nhiều vi khuẩn đấy nhé!

              Bệnh do ánh nắng

              Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, ngoài bị cháy nắng, sạm da thì các bạn gái còn có nguy cơ mắc bệnh Lupus ban đỏ do bệnh này thường phát triển mạnh vào mùa hè. Ngoài ra, nếu tiếp xúc với tia cực tím (UV) của ánh nắng trong thời gian dài, nguy cơ mắc ung thư da là rất cao. Ung thư da cũng là cấp độ cao nhất trong các bệnh liên quan tới ánh nắng.

              Tốt nhất khi đi ra ngoài các bạn nên bôi kem chống nắng và đội mũ nón, bịt khẩu trang, mặc áo chống nắng cẩn thận. Mặc dù nhìn có giống Ninja nhưng còn hơn là để bị mắc bệnh đúng không?


              CÁCH THỨC ĐẶT MUA SẢN PHẨM
              • tuýp bôi đêm và tuýp bôi ngày  kết hợp chỉ 950.000 VNĐ;
              • Khách hàng nhận hàng rồi mới thanh toán.
              • Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
              • Với đơn hàng trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
              • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.


              LIÊN HỆ:

              • B/s Kiệm: 0972.369.842 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
              • Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390
              • Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)

              Do số lượng khách hàng rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợiXin chân thành cảm ơn !


              (*) Lưu ý: Hiệu quả của sản phẩm có thể tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người

                    Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015

                    Bệnh tổ đỉa – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

                    Bạn đang mắc phải bệnh tổ đỉa và bạn quan tâm đến cách điều trị hiệu quả, bạn có nhu cầu tìm hiểu về bệnh tổ đỉa, nguyên nhân gây bệnh và các triệu chứng, bài viết này sẽ trang bị cho bạn kiến thức chi tiết về căn bệnh ngoài da này.
                    Tổ đỉa có tên khoa học là Dysidrose, là một thể đặc biệt của bệnh chàm, khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân và rìa các ngón, Bệnh thường gặp ở tuổi từ 20 đến 40, nam nữ có tỷ lệ bằng nhau
                    Nguyên nhân bệnh tổ đỉa rất đa dạng và phức tạp, một số yếu tố liên quan như dị ứng với hóa chất trong sinh hoạt, trong nghề nghiệp như xăng dầu, xà phòng, xi măng, do nhiễm khuẩn trong khi tiếp xúc với bùn đất, nước bẩn hay gặp nhất là do liên cầu trùng trong thể tổ đỉa nung mủ; do dị ứng với nhiễm nấm ở kẽ chân; do thay đổi thời tiết theo mùa, do ảnh hưởng của ánh sáng và nóng ẩm.
                    Biểu hiện bệnh tổ đỉa
                    Bệnh biểu hiện với sang thương là mụn nước khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân, đặc biệt ở mé bên của ngón tay, lòng bàn tay, mặt trên – mặt bên và mặt dưới ngón chân, lòng bàn chân. Bệnh tổ đỉa không bao giờ vượt lên mé trên cổ tay và cổ chân. Mụn nước ăn sâu vào thượng bì làm da nổi gồ lên, hình tròn, rải rác hay xếp thành chùm, sờ vào mụn nước thấy chắc, cảm giác như có một hạt gì nằm xen trong da, kích thước khoảng 1 – 2mm, có thể trở thành bóng nước nhất là ở lòng bàn tay, bàn chân. Các mụn nước thường xẹp đi và teo đét chứ không tự vỡ, thường có màu hơi ngà vàng, khi bong ra để lộ một nền da hồng, hình đa cung hoặc tròn, có viền vảy xung quanh. Kèm theo rất ngứa, càng gãi càng ngứa, bệnh thường kéo dài khoảng 2 đến 4 tuần, tróc vảy rồi lành và bệnh hay tái phát.
                    Triệu chứng bệnh tổ đỉa
                    – Mụn nước màu trắng trong là triệu chứng chính, kích thước nhỏ khoảng 1mm, nằm sâu, chắc, khó vỡ, thường tập trung thành từng chùm hơi gồ trên mặt da. Đôi khi nhiều mụn nước kết tụ thành bóng nước lớn.
                    – Vị trí: 90% là gặp ở lòng bàn tay và các rìa ngón tay hoặc là chỉ gặp một trong hai chỗ đã nói trên, còn ở lòng bàn chân và rìa ngón chân thì ít gặp hơn. Tổn thương thường đối xứng và bệnh thường không bao giờ vượt quá cổ tay, cổ chân.
                    – Bệnh thường xảy ra từng đợt, trước khi nổi mụn nước thường có cảm giác ngứa, rát, một số trường hợp kèm tăng tiết mồ hôi. Mụn nước của bệnh tổ đỉa thường có xu hướng khô ít khi tự vỡ, rồi để lại một điểm dày sừng màu vàng đục, tróc da.
                    – Khi bị nhiễm khuẩn thì mụn nước hoặc bóng nước sẽ đục, sưng đỏ kèm theo sưng hạch bạch huyết ở vùng kế cận và người bệnh nóng sốt.
                    Bệnh tổ đỉa được các thày thuốc ngoài da coi như một loại chàm (eczema). Nhưng khác eczema, tổ đỉa chỉ nổi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và ria ngón tay chân, còn eczema thì có thể gặp ở bất cứ vị trí nào trên da. Mặt khác, mụn nước tổ đỉa thường to, sâu, chắc, khó vỡ hơn mụn nước eczema.
                    Cũng như eczema, bệnh tổ đỉa gây ngứa nhiều, bệnh nhân gãi, chà xát làm vỡ mụn nước, dễ thành nhiễm khuẩn phụ, sưng tấy, nổi hạch, có khi phát sốt. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát theo chu kỳ (dân gian gọi là theo tuần trăng) thành mạn tính, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, trở ngại nhiều cho sinh hoạt, lao động nếu không được điều trị đúng đắn.
                    Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa
                    Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa rất phức tạp. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
                    – Dị ứng với hóa chất trong sinh hoạt, trong nghề nghiệp như xăng, dầu mỡ, thuốc kháng sinh, xà bông thơm, xà phòng giặt, chất tẩy rửa, dầu thơm, xi măng, vôi v.v…
                    – Do nhiễm khuẩn trong khi làm việc, tiếp xúc với đất, nước bẩn.
                    – Dị ứng với nấm kẽ chân.
                    – Do tăng tiết mồ hôi tay chân liên quan đến rối loạn thần kinh giao cảm, làm việc trong môi trường nóng ẩm.
                    Những yếu tố sau đây có thể thúc đẩy tình trạng bệnh khởi phát hoặc nặng hơn:
                    • Yếu tố tại chỗ: chất tẩy rửa, xà phòng, dung môi, giày dép chật, chất liệu da, đổ mồ hôi nhiều…
                    • Yếu tố trong không khí: khói thuốc, lông chó mèo, đất bùn, mạt bụi nhà…
                    • Nhiễm trùng (tụ cầu vàng)
                    • Thức ăn: hải sản, trứng, thịt gà, bò, đậu phộng, đậu nành, đồ lên men, tinh bột…
                    Điều trị bệnh tổ đỉa
                    Điều trị bệnh tổ đỉa là nhằm làm cho da lành như bình thường, nhưng bệnh có thể tái phát lại nếu hiện diện các yếu tố thúc đẩy bệnh như đã kể ở trên.
                    Cũng như đối với eczema, điều trị tổ đỉa thường khó khăn. Hai yếu tố nhiễm khuẩn, dị ứng thường kết hợp. Tùy từng trường hợp, thày thuốc sẽ phải dùng đến các thuốc chống nhiễm khuẩn, chống nấm, chống dị ứng toàn thân hoặc tại chỗ. Phải điều tra các chất gây dị ứng để loại trừ. Nếu do rối loạn hấp thụ vitamin, cần bổ sung vitamin thích hợp ( vitamin PP, C, B6 ).
                    – Tránh bóc vảy, chọc lễ mụn. Nên rửa tay chân nhẹ, không cào gãi,làm xây xước các mụn nước đề phòng nhiễm khuẩn phụ. Không nên ngâm tay nhiều làm ẩm ướt lớp sừng, tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm phát triển mạnh hơn.
                    – Tránh tiếp xúc xăng dầu, mỡ, xà phòng, hóa chất, thuốc tẩy rửa. Khi cần phải đeo găng bảo vệ.
                    – Cắt ngắn móng tay và giữ khô, sạch da lòng bàn tay, lòng bàn chân.
                    Điều trị tại chỗ
                    – Ngâm rửa tay chân với thuốc tím pha loãng 1/10.000có màu hồng.
                    – Chấm thuốc BSI 1% – 3% khi chỉ có mụn nước đơn thuần.
                    – Khi tổ đỉa đã nhiễm khuẩn có mủ hoặc bóng nước to thì chích cho vỡ ra, sau đó bôi thuốc chống nhiễm khuẩn như Milian, Eosine.
                    – Chiếu tia tử ngoại (Ultra violet) tại chỗ.
                    Điều trị toàn thân
                    – Uống thuốc chống dị ứng thông thường như: Chlopheniramine , Cetirizine, Loratadine…
                    – Dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.
                    – Dùng thuốc kháng nấm nếu bị nhiễm nấm


                    Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại.

                    GIẢI PHÁP CHÚNG TÔI  CHO VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ NẤM TỔ ĐỈA: TUÝP BÔI ĐÔNG Y CHIẾT XUẤT HOÀN TOÀN TỪ THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN VÀ KEM DƯỠNG TỪ AUSTRALIA
                    • 2 tuýp bôi đêm và 2 tuýp bôi ngày kết hợp chỉ 950.000 VNĐ;
                    • Khách hàng nhận hàng rồi mới thanh toán.
                    • Với đơn hàng dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
                    • Với đơn hàng trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
                    • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn trực tiếp.


                      LIÊN HỆ:

                      • B/s Kiệm: 0972.369.842 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
                      • Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390
                      • Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)

                      Do số lượng khách hàng rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợiXin chân thành cảm ơn !


                      (*) Lưu ý: Hiệu quả của sản phẩm có thể tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người

                              Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015

                              Chùm ảnh: 13 bệnh ngoài da hay gặp nhất

                              Chùm ảnh: 13 bệnh ngoài da hay gặp nhất




                              Ghẻ: Là bệnh lây truyền trong gia đình, tập thể. Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng có tên Sarcopte Scabiei. Triệu chứng gồm: nổi mụn nước ở các kẽ tay, cổ tay, vùng bụng, bộ phận sinh dục, ngứa nhiều về ban đêm. Trong gia đình người bệnh thường có vài người mang biểu hiện tương tự. Ảnh: bktaynguyen.com

                              Chốc lở: là một bệnh nhiễm trùng da chủ yếu xảy ra ở trẻ em. Bệnh có biểu hiện là những nốt mụn đỏ, sau đó vỡ ra, rỉ nước trong một vài ngày và đóng vảy, thường xuất hiện ở vùng mặt, nhất là quanh mũi và miệng. Bệnh dễ lây và thường có nguyên nhân do vi khuẩn. 

                              Ảnh: 60s

                              Mụn cóc (mụn cơm): Đây không phải là bệnh ung thư mà là do siêu vi trùng papillomavirus gây nên. Mọi người đều có thể bị mụn cơm trẻ em thường bị nhiều hơn người lớn. Mụn cơm có thể lan truyền từ phần này sang phần khác trong cơ thể hoặc lây từ người này hay người kia. 
                              Ảnh: motgiadinh

                              Bệnh zona: Bệnh có tên khoa học là Herpes zoster, bệnh do virút cùng loại vi-rút thuỷ đậu gây nên. Vi-rút này có tên là Varicella zoster. Bệnh zona có thể lây truyền từ người bị nhiễm sang trẻ em hay người lớn mà những người này trước đây không mắc bệnh thuỷ đậu.

                               Ảnh: Phongkhammekong

                              Bệnh hắc lào: là một trong những bệnh nấm da có khả năng lây từ người này sang người khác do sử dụng chung các đồ dùng sinh hoạt như quần, áo, khăn mặt, khăn tắm, ngủ chung giường, đắp chung chăn... 

                              Ảnh: tinsuckhoe

                              Bệnh nấm da đùi (tinea cruris): là một bệnh nấm hay gặp xảy ra ở da vùng mặt trong đùi, mông và vùng sinh dục. Bệnh do một loại nấm có tên là dermatophytes gây ra. Bệnh lây do dùng chung khăn, quần áo hoặc qua quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh. 

                              Ảnh: giangduongykhoa.wordpress

                              Nổi mề đay: là một bệnh da phổ biến, rất dễ nhận biết nhưng lại khó phát hiện nguyên nhân dù đã làm đầy đủ các xét nghiệm. Có nhiều yếu tố gây bệnh (bên trong, bên ngoài cơ thể, cơ địa) và trên một bệnh nhân, nhiều khi không chỉ có một mà gồm nhiều yếu tố cùng kết hợp. 

                              Ảnh: soyte.binhduong

                              Bệnh á sừng: là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn.

                               Ảnh: suckhoe365

                              Tổ đỉa: là bệnh rất hay gặp ở tay, tiếng Anh gọi là Pompholyx, hoặc viêm da mụn nước ở lòng bàn tay và bàn chân. Bệnh nhân thường có cơ địa dị ứng và bệnh thường xảy ra sau khi có stress.
                              Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại.

                               Ảnh: Spa Dr.Kiệm

                              Bệnh lang ben: Bệnh này tùy thuộc khá nhiều vào việc vệ sinh da, sức đề kháng của cơ thể, phụ thuộc vào độ PH của da và cả độ ẩm của da. Cho nên có thể giải thích một số trường hợp trong một gia đình có người mắc bệnh lang   ben nhưng người khác lại không mắc. 

                              Ảnh: benhdalieu

                              Bệnh vảy nến: là một bệnh mãn tính xảy ra khi các tế bào da phát triển quá nhanh chóng, cơ thể không thể lột da tế bào dư thừa này do đó những mảng vảy màu trắng bạc xếp thành nhiều lớp như sáp nến. 

                              Ảnh: tuoitre

                              Nấm kẽ chân: do các loài Epidermophyton, Trichophyton gây nên. Tổn thương ban đầu bợt trắng hơi bong vảy, nổi một số mụn nước, ngứa nhiều, gãi trợt da, có nền đỏ, có khi viêm nề, sưng tấy do nhiễm khuẩn thứ phát, khi đó bệnh nhân có thể sốt, hạch bẹn sưng. Nấm có thể lan lên mu bàn chân, xuống mặt dưới bàn chân, đôi khi có mụn nước sâu dạng tổ dỉa ở lòng bàn chân .

                              Ảnh: himmag

                              Bệnh nấm da đầu: Bệnh có tên gọi khác là bệnh Ecpet mảng tròn là bệnh nhiễm nấm dưới chân tóc , và dưới da. Nếu quan sát kỹ sẽ thấy nó biểu hiện bằng từng mảng tròn trắng , gây ngứa và khó chịu. Bệnh này có khả năng lây qua đồ dùng nếu dùng chung như mũ, nón, lược.


                              CÁCH THỨC MUA THUỐC: 
                              • Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
                              • Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
                              • Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
                              • Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
                              • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.

                              LIÊN HỆ:
                              • Bác sỹ Kiệm: 0972.369.842 - 0947.899.468 (Bệnh nhân gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
                              • Phòng khám số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng:  0934.186.886  (Bác sỹ Luyến)
                              Do số lượng bệnh nhân rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợi
                              Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý khách mau khỏi bệnh!

                                          Trị mụn hiệu quả tại Doctor Spa bác sĩ Kiệm