Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015

     TRỊ BỆNH NẤM TỔ ĐỈA BẰNG CÁC LOẠI THẢO DƯỢC

Bệnh nấm tổ đỉa là một thể đặc biệt của bệnh chàm, thường bị ở các vùng lòng bàn tay, bàn chân và rìa các ngón. Bệnh rất dễ lây lan ra các vùng bên cạnh và có xu hướng lan rộng nếu không được chăm sóc kĩ càng. Đây là một dạng bệnh gần giống với bệnh eczeme, và chỉ phân biệt được thông qua các vị trí nhiễm bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh nấm tổ đỉa rất đa dạng. Nó có thể do bệnh nhân có cơ địa dị ứng hoặc bệnh nhân bị nhiễm khuẩn  hay có chứng đổ mồ hôi tay chân liên tục. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh nấm tổ đỉa mà bác sỹ sẽ chỉ định thuốc điều trị bệnh. Việc trị bệnh nấm tổ đỉa cũng gặp nhiều khó khăn vì bệnh này rất hay tái phát. Bệnh nấm tổ đỉa có thể điều trị bằng các loại thảo dược rất hiệu quả.
Bệnh nấm tổ đỉa ở lòng bàn chân và lan rộng ra xung quanh


TRỊ BỆNH NẤM TỔ ĐỈA BẰNG CÁC LOẠI THẢO DƯỢC

Đặc điểm của bệnh nấm tổ đỉa

Triệu chứng chính là mụn nước màu trắng trong, kích thước nhỏ khoảng 1mm, nằm sâu, chắc, khó vỡ, thường tập trung thành từng chùm hơi gồ trên mặt da. Đôi khi nhiều mụn nước kết tụ thành bóng nước lớn, chủ yếu là gặp ở lòng bàn tay và các rìa ngón tay hoặc là chỉ gặp một trong hai chỗ đã nói trên, còn ở lòng bàn chân và rìa ngón chân thì ít gặp hơn. Tổn thương thường đối xứng và bệnh thường không bao giờ vượt quá cổ tay, cổ chân. Bệnh thường xảy ra từng đợt, trước khi nổi mụn nước thường có cảm giác ngứa, rát, một số trường hợp kèm tăng tiết mồ hôi. Mụn nước của bệnh nấm tổ đỉa thường có xu hướng khô ít khi tự vỡ, rồi để lại một điểm dày sừng màu vàng đục, tróc da. Khi bị nhiễm khuẩn thì mụn nước hoặc bóng nước sẽ đục, sưng kèm theo sưng hạch ở vùng kế cận và người bệnh nóng sốt.

Bệnh nấm tổ đỉa được các thầy thuốc ngoài da coi như một loại chàm (eczema). Nhưng khác eczema, nấm tổ đỉa chỉ nổi ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và rìa ngón tay chân, còn eczema thì có thể gặp ở bất cứ vị trí nào trên da. Mặt khác, mụn nước nấm tổ đỉa thường to, sâu, chắc, khó vỡ hơn mụn nước eczema. Cũng như eczema, nấm tổ đỉa gây ngứa nhiều,  khiến người bệnh gãi, chà xát làm vỡ mụn nước, dễ thành nhiễm khuẩn phụ, sưng tấy, nổi hạch, có khi phát sốt. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát theo chu kỳ thành mạn tính, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, trở ngại nhiều cho sinh hoạt, lao động nếu không được điều trị đúng cách.
Bệnh nấm tổ đỉa cần được uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ


CÁCH THỨC MUA THUỐC: 
  • Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
  • Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
  • Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
  • Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
  • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.

LIÊN HỆ:

  • B/s Kiệm: 0972.369.842 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
  • Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390
  • Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)

Do số lượng khách hàng rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợiXin chân thành cảm ơn !


(*) Lưu ý: Hiệu quả của sản phẩm có thể tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người

    Chủ Nhật, 5 tháng 7, 2015

    Cẩn thận với căn bệnh "nấm da chân"


    Nấm da chân hay còn gọi là bệnh "nước ăn chân" là một chứng bệnh rất thường gặp trong mùa mưa, khi khí hậu trở nên ẩm ướt, độ ẩm cao. Tuy chỉ là 1 căn bệnh ngoài da không để lại các hậu quả không quá nghiêm trọng, nhưng giống với "nấm tổ đỉa" nấm da chân thường gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và về lâu dài sẽ gây ra mất thẩm mỹ và tạo cảm giác tự ti giữa người bệnh với những người xung quanh và nếu không điều trị đúng cách bệnh sẽ phát triển 1 cách khó lường.

    1. Nguyên nhân


    Bệnh nấm da chân (còn gọi là nước ăn chân hay bàn chân lực sĩ) là bệnh nhiễm khuẩn nấm trên da dẫn đến ngứa ngáy bong da và đau rát vùng da bị ảnh hưởng.

    Nguyên nhân của căn bệnh này là do nấm kí sinh thuộc họ Trichophyton gây ra, chủ yếu lây truyền ở những khu vực ẩm ướt hoặc tiếp xúc với nước bẩn hay do giầy dép bị ẩm ướt lâu ngày…

    Mặc dù bệnh này chủ yếu ảnh hưởng đến bàn chân, nhưng nó cũng có thể lây lan tới những vùng khác trên cơ thể, chẳng hạn như bẹn. Bệnh nước ăn chân có thể điều trị bằng một số dược phẩm hoặc các phương pháp điều trị khác.

    2. Các dấu hiệu và triệu chứng


    Bệnh nấm da chân gây trợt loét, ngứa ngáy và đau rát vùng da bị ảnh hưởng. Ngoài ra, da còn có thể bị phồng rộp hoặc tróc vảy, dẫn tới mô trần tiếp xúc trực tiếp, đau đớn, sưng và viêm. Nhiễm khuẩn thứ cấp có thể đi kèm với nhiễm khuẩn nấm, đôi khi đòi hỏi phải kết hợp với kháng sinh.

    Bệnh có thể lây lan đến các vùng khác trên cơ thể, chẳng hạn như háng, vì vậy có thể gọi bằng những tên khác, ví dụ như nấm da thân (tinea corporis) trên thân hoặc chân tay hay nấm bẹn (tinea cruris) khi nhiễm khuẩn ở bẹn.

    Nấm da chân (tinea pedis) thường xuất hiện ở các kẽ ngón chân, kẽ ngón thứ 3 và 4 là nơi hay bị ảnh hưởng nhất.

    Nấm da chân ở vị trí kẽ chân thứ 3 và thứ 4 của bàn chân

    Một vài người có thể gặp phải dị ứng với nấm gọi là “phản ứng id”, khi đó hiện tượng phồng rộp và mụn nước có thể xuất hiện ở những nơi như bàn tay, ngực và tay.

    3. Lây truyền 

    Từ người này sang người khác

    Bệnh nước ăn chân là căn bệnh truyền nhiễm do loại nấm kí sinh thuộc họ Trichophyton gây ra. Nó chủ yếu lây truyền trong môi trường ẩm thấp như phòng tắm, nhà tắm công cộng hay bùn lầy.

    Ngoài ra, nấm còn có thể lây truyền khi bạn dùng chung tất giày dép, dùng chung khăn.

    Sang các bộ phận khác trên cơ thể

    Nấm kí sinh gây bệnh nước ăn chân có thể gây nhiễm khuẩn trên da hoặc các vùng khác trên cơ thể, phổ biến nhất là dưới móng chân hoặc vùng bẹn (bệnh nấm bẹn).

    4. Phòng ngừa


    Nấm gây bệnh có thể sống trên sàn nhà tắm, khăn tắm ướt và cả giày dép, đồng thời có thể lây truyền từ người sang người khi dùng chung những vật này. Bởi vậy giữ vệ sinh đóng vai trò vô cùng quan trọng để phòng ngừa bệnh này.

    Vệ sinh giầy dép và giữ chân luôn khô ráo cũng là 1 cách phòng ngừa


    Sau khi tiếp xúc với nước bẩn, bùn, bạn nhớ tắm rửa sạch sẽ, đặc biệt là phải rửa thật sạch và kỳ cọ kẽ các ngón chân. Sau đó lau khô để tránh ẩm ướt. Giữ chân và giày dép, bít tất càng khô càng tốt.


      CÁCH THỨC MUA THUỐC: 
      • Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
      • Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
      • Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
      • Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
      • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.

      LIÊN HỆ:
      • Bác sỹ Kiệm: 0972.369.842 - 0947.899.468 (Bệnh nhân gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
      • Phòng khám số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng:  0934.186.886  (Bác sỹ Luyến)
      Do số lượng bệnh nhân rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợi
      Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý khách mau khỏi bệnh!

          Thứ Tư, 1 tháng 7, 2015

          Bỏ túi mẹo nhỏ giúp phòng bệnh ghẻ ngứa, viêm da cơ địa ngày hè

          Cứ tới hè, bệnh ghẻ ngứa lại có cơ hội bùng phát.
          Cuối tháng 5 đầu tháng 6, trời nắng nóng xen lẫn những cơn mưa rào đột ngột khiến cơ thể chúng ta sẽ phải đối mặt với hàng loạt bệnh ngoài da. Mùa hè, khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, vì thế đây cũng là mùa dịch bệnh bùng phát, đặc biệt là các bệnh ngoài da như nấm, ghẻ, viêm da. Hãy lưu ý một vài điểm sau trong sinh hoạt để phòng ghẻ ngứa nhé!

          Ghẻ ngứa – nguyên nhân và triệu chứng

          Bệnh thường do ký sinh trùng ghẻ ngứa tấn công và tàn phá các tế bào da người. Con ghẻ cái chui vào bên trong da đẻ trứng gây ra cảm giác rất ngứa ngáy. Tổn thương thường thấy của ghẻ ngứa là các luồng ghẻ và mụn nước xuất hiện ở kẽ ngón tay, lòng bàn tay, phần dưới bụng, háng, kẽ hậu môn, bộ phận sinh dục. Vào mùa hè nóng ẩm, cơ thể ra nhiều mô hôi hơn bình thường là điều kiện lý tưởng cho bệnh ghẻ ngứa bùng phát.  



          Triệu chứng chính là ngứa, nhiều nhất về ban đêm khi đắp chăn ấm để ngủ (do cơ thể ấm, ghẻ hoạt động mạnh gây ngứa nhiều hơn), ngứa tăng khi trời nắng nóng hoặc sau khi tắm nước nóng. Lúc đầu chỉ ngứa một hai chỗ, sau đó lan khắp người (trừ mặt và lưng). Người bệnh bị ngứa, gãi nhiều có thể gây nhiễm khuẩn thứ phát (mưng mủ) hoặc bị viêm da, chàm hóa.

          Thói quen giúp phòng bệnh ghẻ ngứa

          Nên rửa tay thường xuyên. Đây là biện pháp đơn giản nhưng vô cùng hữu hiệu để ngăn ngừa các bệnh mùa nóng.

          Tắm rửa sạch sẽ bằng xà phòng, lau khô người ngay khi tắm, không mặc quần áo ẩm.




          Luôn giặt chăn, màn, gối, đệm mỗi tháng ít nhất một lần. Giặt xong, nên phơi ở nơi khô ráo, sạch sẽ, có nắng to để diệt bớt các loại vi khuẩn, kí sinh.

          Giữ gìn vệ sinh trong ăn uống: ăn chín, uống sôi. Bổ sung vitamin C vào chế độ ăn để nâng cao sức đề kháng vào mùa nắng và có chế độ dinh dưỡng hợp lý.

          Vào mùa hè,  môi trường ẩm nóng chứa rất nhiều vi khuẩn, kí sinh gây bệnh, nếu tiếp xúc trực tiếp rất dễ bị mắc các bệnh ghẻ, nấm. Nếu bạn đi dạo trên bờ biển mà không mang dép thì rất dễ gặp các bệnh dạng nấm hay nhiễm trùng do bị xước da chân. Vì thế bạn nên hạn chế tiếp xúc với người đang mang bệnh viêm nhiễm trùng da, dán kín các vết xước trên da nếu bị, đi dép khi dạo trên bờ biển và không ngồi trực tiếp xuống bãi cỏ hay bãi cát.


          Làn da là nơi rất quan trọng biểu hiện vẻ đẹp của bạn ra bên ngoài, luôn cần phải trân trọng và giữ gìn. Có những bệnh ngoài da có thể dễ dàng phòng ngừa những cũng có những bệnh thường gặp nhưng không thể tự điều trị như viêm da cơ đỉa hay nấm tổ đỉa. Khi gặp bất kì dấu hiệu bệnh tổ đĩa nào hãy gọi số điện thoại 0972.369.842 gặp bác sĩ Kiệm để được tư vấn, và đến ngay Trung tâm của chúng tôi để được điều trị tận gốc bằng thuốc gia truyền, giúp bạn thoát khỏi những rắc rối do căn bệnh này mang lại. Cơ sở chữa nấm tổ đỉa, chữa viêm da cơ đỉa, tư vấn các vấn đề về bệnh viêm da cơ địa, bệnh nấm tổ đỉa uy tín nhất Hà Nội

          CÁCH THỨC MUA THUỐC: 
          • Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
          • Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
          • Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
          • Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
          • Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.

          LIÊN HỆ:
          • Bác sỹ Kiệm: 0972.369.842 - 0947.899.468 (Bệnh nhân gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
          • Phòng khám số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng:  0934.186.886  (Bác sỹ Luyến)
          Do số lượng bệnh nhân rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợi
          Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý khách mau khỏi bệnh!

                    Trị mụn hiệu quả tại Doctor Spa bác sĩ Kiệm